Những chuyện hay tôi kể... với tổng giải thưởng 100 triệu đồng
Bác sĩ chuyên khoa chỉnh hình bàn chân Matthew Fitzpatrick (Anh) cho biết, bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể, theo chuyên trang Patient (Anh).“Khi bị tiểu đường, cơ thể mất khả năng kiểm soát glucose. Nồng độ glucose cao ảnh hưởng đến sự tương tác phức tạp và nhạy cảm của các hóa chất, enzyme trong thành mạch máu, dẫn đến nhiều thiệt hại trong cơ thể. Các mạch máu nhỏ dễ bị tổn thương, nghĩa là lượng máu cung cấp cho bàn chân và các khu vực khác - bao gồm cả thận và mắt - có thể bị hạn chế”, Fitzpatrick cho hay. Khi các mạch máu ở bàn chân bị tổn thương, người bệnh thường mất cảm giác, bắt đầu bằng việc ngứa ran ở ngón chân rồi lan đến bàn chân.Nguồn cung cấp máu bị tổn hại cũng khiến các vết thương ở bàn chân mất nhiều thời gian hơn để lành, tăng khả năng bị nhiễm trùng. BaDan Howarth, tổ chức về bệnh tiểu đường của Anh Diabetes UK, cho biết: “Việc nhiễm trùng bàn chân ở người bị tiểu đường là rất đáng lo ngại và quan trọng, vì nếu không thể kiểm soát được có nguy cơ cao phải cắt cụt bàn chân hoặc cả chi”.Mọi người bị bệnh tiểu đường đều có nguy cơ mắc các vấn đề về chân. Tuy nhiên, việc kiểm soát tình trạng bệnh hiệu quả có thể làm giảm nguy cơ này. Ngoài việc tuân theo các lời khuyên từ bác sĩ phụ trách và dùng thuốc theo toa, người bệnh tiểu đường cần phải chú ý đến đôi chân để có thể xử lý mọi vấn đề tiềm ẩn trước khi chúng trở nên trầm trọng hơn.Bác sĩ Fitzpatrick khuyên rằng những người mắc bệnh tiểu đường nên kiểm tra bàn chân mỗi ngày.“Quan sát cẩn thận trên, dưới chân, giữa các ngón chân, xung quanh bàn chân và sau gót chân để phát hiện bất kỳ tổn thương nhỏ nào như vết rách, vết sưng, lớp dày sừng của da, vết bầm tím hoặc chấn thương”, bác sĩ Fitzpatrick nói. Rửa và lau khô đúng cách: Rửa chân bằng xà phòng và nước ấm. Lau khô chân thật kỹ, đặc biệt là giữa các ngón chân. Việc lau khô đúng cách sẽ ngăn ngừa nhiễm trùng và các bệnh nấm da chân hình thành.Dưỡng ẩm cẩn thận: Bác sĩ Fitzpatrick chỉ ra rằng người bệnh cần giữ cho làn da mềm mại bằng cách dưỡng ẩm cho bàn chân. “Mất nguồn cung cấp máu và tổn thương thần kinh làm giảm độ ẩm, khiến bàn chân trở nên khô ráp. Điều này dẫn đến nứt nẻ và có thể trở thành điểm nhiễm trùng”, bác sĩ Fitzpatrick giải thích.Một yếu tố quan trọng khác của việc chăm sóc bàn chân là đảm bảo rằng người bệnh được đi giày, dép phù hợp. Giày không vừa chân có thể dẫn đến tổn thương móng, phồng rộp, hình thành vết chai hoặc các vấn đề khác ở chân, từ đó gây nhiễm trùng. Nên đo chân và chọn loại giày, dép vừa vặn.“Nếu bị tiểu đường và mất cảm giác ở bàn chân, có vết thương ở chân, cần đi đến bác sĩ khám ngay để ngăn chặn các vấn đề tồi tệ hơn xảy ra”, bác sĩ Fitzpatrick khuyên.Biết ơn những chiếc ghe hàng
Sáng sớm 5.1, đỉnh Fansipan lại một lần nữa xuất hiện băng giá, đánh dấu ngày thứ 6 liên tiếp diễn ra hiện tượng này.Theo một nhân viên khu du lịch Sun World Fansipan Legend, sự xuất hiện của băng kéo dài suốt nhiều ngày liên tục trên đỉnh Fansipan là điều khá hiếm. Nhiệt độ tại khu vực trong ngày dao động từ 0 đến 8 độ C, không khí lạnh nhưng không làm giảm sức hấp dẫn của Fansipan đối với du khách.Mặc dù ban ngày nhiệt độ có tăng nhẹ, nhưng vẫn duy trì ở mức xấp xỉ 0 độ C. Cùng với ánh nắng, cảnh vật tại đây càng trở nên long lanh. Du khách tham quan Fansipan mùa này dễ dàng bắt gặp những biển mây trắng bồng bềnh phủ kín thung lũng. Đây là hiện tượng khá phổ biến tại Fansipan trong mùa đông, kéo dài đến hết tháng 4.Đỉnh Fansipan với độ cao 3.147 mét, thường là nơi đón tuyết đầu tiên tại Việt Nam. Những năm qua, có những dịp tuyết rơi dày, bao phủ cả đỉnh núi và quần thể tâm linh Fansipan trong một lớp tuyết trắng tinh khôi, mang đến một vẻ đẹp siêu tưởng, hút hồn du khách từ khắp nơi.Cảnh tượng này không chỉ ghi dấu ấn, mà còn là nguồn cảm hứng bất tận cho những nhiếp ảnh gia và du khách ưa thích khám phá.
TikTok sắp tăng độ dài video lên hơn 5 phút
Dưới thời tiết nắng nóng gần 40 độ C, các giảng viên đến từ Trường Kinh tế, Luật và Quản lý nhà nước, thuộc ĐH Kinh tế TP.HCM (UEH), Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM), Trường ĐH Tài chính – Marketing, Trường ĐH Nha Trang và Trường ĐH Thái Bình Dương đã nhiệt tình giải đáp những thắc mắc, đồng thời định hướng nghề nghiệp để các em học sinh có thể lựa chọn được ngành học phù hợp. Trong đó, các em học sinh đã đặt rất nhiều câu hỏi liên quan đến các ngành học công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo…Ngoài ra, học sinh tham gia chương trình cũng được tặng Cẩm nang tuyển sinh 2025 do Báo Thanh Niên thực hiện.Đây là tài liệu cần thiết cho học sinh lớp 12 chuẩn bị thi tốt nghiệp, tuyển sinh vào ĐH và lựa chọn nghề nghiệp tương lai.Chiều 16.3, Chương trình Tư vấn mùa thi sẽ tiếp tục diễn ra tại Nhà thi đấu đa năng TX.Sông Cầu, P.Xuân Phú, TX.Sông Cầu, Phú Yên.
Ngày 6.1, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Q.Tân Bình (TP.HCM) cho biết đã ra lệnh bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp đối với 2 nghi phạm Châu Thanh Phương và Lê Quang Nhật (cùng 21 tuổi, ở Q.Tân Phú) để làm rõ về hành vi cướp giật.Trước đó, ngày 3.1, Công an P.12 (Q.Tân Bình) tiếp nhận tin báo của chị P.M.T (26 tuổi, ở Q.Phú Nhuận) lúc 16 giờ 45 cùng ngày, chị bị 2 người chở nhau trên xe máy cướp giật điện thoại trên đường Nguyễn Minh Hoàng (Q.Tân Bình).Ngay sau khi nhận tin báo, Công an Q.Tân Bình phối hợp Phòng Cảnh sát hình sự truy xét. Đến chiều 4.1, tức chưa đầy 24 giờ kể từ khi tiếp nhận tin báo, công an đã bắt được 2 nghi phạm gây án là Nhật, Phương đưa về trụ sở phục vụ công tác điều tra.Bước đầu tại cơ quan công an, cả 2 khai nhận hành vi phạm tội của mình. Theo đó, do không có tiền tiêu xài nên Lê Quang Nhật đã rủ Châu Thanh Phương đi cướp giật tài sản.Cả 2 chở nhau bằng xe máy rảo qua nhiều tuyến đường. Khi đến đường Nguyễn Minh Hoàng (Q.Tân Bình) thì 2 tên này phát hiện chị T. đang ngồi trên xe dừng sát lề đường và đang sử dụng điện thoại nên áp sát, cướp giật tài sản, tẩu thoát.Hiện Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Q.Tân Bình tiếp tục mở rộng điều tra, truy xét những người có liên quan, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật.
Khéo chọn phụ kiện lụa, họa tiết hoa đi kèm với trang phục du xuân
Bác sĩ chuyên khoa chỉnh hình bàn chân Matthew Fitzpatrick (Anh) cho biết, bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể, theo chuyên trang Patient (Anh).“Khi bị tiểu đường, cơ thể mất khả năng kiểm soát glucose. Nồng độ glucose cao ảnh hưởng đến sự tương tác phức tạp và nhạy cảm của các hóa chất, enzyme trong thành mạch máu, dẫn đến nhiều thiệt hại trong cơ thể. Các mạch máu nhỏ dễ bị tổn thương, nghĩa là lượng máu cung cấp cho bàn chân và các khu vực khác - bao gồm cả thận và mắt - có thể bị hạn chế”, Fitzpatrick cho hay. Khi các mạch máu ở bàn chân bị tổn thương, người bệnh thường mất cảm giác, bắt đầu bằng việc ngứa ran ở ngón chân rồi lan đến bàn chân.Nguồn cung cấp máu bị tổn hại cũng khiến các vết thương ở bàn chân mất nhiều thời gian hơn để lành, tăng khả năng bị nhiễm trùng. BaDan Howarth, tổ chức về bệnh tiểu đường của Anh Diabetes UK, cho biết: “Việc nhiễm trùng bàn chân ở người bị tiểu đường là rất đáng lo ngại và quan trọng, vì nếu không thể kiểm soát được có nguy cơ cao phải cắt cụt bàn chân hoặc cả chi”.Mọi người bị bệnh tiểu đường đều có nguy cơ mắc các vấn đề về chân. Tuy nhiên, việc kiểm soát tình trạng bệnh hiệu quả có thể làm giảm nguy cơ này. Ngoài việc tuân theo các lời khuyên từ bác sĩ phụ trách và dùng thuốc theo toa, người bệnh tiểu đường cần phải chú ý đến đôi chân để có thể xử lý mọi vấn đề tiềm ẩn trước khi chúng trở nên trầm trọng hơn.Bác sĩ Fitzpatrick khuyên rằng những người mắc bệnh tiểu đường nên kiểm tra bàn chân mỗi ngày.“Quan sát cẩn thận trên, dưới chân, giữa các ngón chân, xung quanh bàn chân và sau gót chân để phát hiện bất kỳ tổn thương nhỏ nào như vết rách, vết sưng, lớp dày sừng của da, vết bầm tím hoặc chấn thương”, bác sĩ Fitzpatrick nói. Rửa và lau khô đúng cách: Rửa chân bằng xà phòng và nước ấm. Lau khô chân thật kỹ, đặc biệt là giữa các ngón chân. Việc lau khô đúng cách sẽ ngăn ngừa nhiễm trùng và các bệnh nấm da chân hình thành.Dưỡng ẩm cẩn thận: Bác sĩ Fitzpatrick chỉ ra rằng người bệnh cần giữ cho làn da mềm mại bằng cách dưỡng ẩm cho bàn chân. “Mất nguồn cung cấp máu và tổn thương thần kinh làm giảm độ ẩm, khiến bàn chân trở nên khô ráp. Điều này dẫn đến nứt nẻ và có thể trở thành điểm nhiễm trùng”, bác sĩ Fitzpatrick giải thích.Một yếu tố quan trọng khác của việc chăm sóc bàn chân là đảm bảo rằng người bệnh được đi giày, dép phù hợp. Giày không vừa chân có thể dẫn đến tổn thương móng, phồng rộp, hình thành vết chai hoặc các vấn đề khác ở chân, từ đó gây nhiễm trùng. Nên đo chân và chọn loại giày, dép vừa vặn.“Nếu bị tiểu đường và mất cảm giác ở bàn chân, có vết thương ở chân, cần đi đến bác sĩ khám ngay để ngăn chặn các vấn đề tồi tệ hơn xảy ra”, bác sĩ Fitzpatrick khuyên.